Vào một buổi chiều lạnh lẽo của tháng hai, trong khi đang nhìn những người thợ mỏ mệt mỏi lê bước về nhà khi tan tầm, ông nhìn thấy một cụ gì đang chậm chạp băng ngang qua cánh đồng để đến nhà ông, người quấn chặt bằng những mảnh vải bố tời để giữ ấm. Van Gogh quyết định lấy hết quần áo của mình ra, chỉ giữ lại một bộ để thay đổi và cho hết số còn lại. Ông tặng cho cụ già một bộ quần áo, tặng chiếc áo khoác cho một phụ nữ đang mang thai có chồng chết trong một tai nạn hầm mỏ. Ông sống hết sức dè sẻn, và dùng số tiền lương ít ỏi của mình để mua thức ăn cho những người thợ mỏ.
Khi một gia đình trong vùng có con mắc bệnh sốt thương hàn, dù lúc đó ông cũng đang bị sốt, ông cho mang ngay chiếc giường của mình đến cho những đứa trẻ này.
Cảm kích trước tấm lòng nhân ái của ông, một gia đình giàu có trong vùng đã mời ông đến ở cùng họ. Nhưng Van Gogh đã từ chối lời đề nghị hấp dẫn này bằng cách lịch sự nói rằng đây là cám dỗ cuối cùng ông phải vượt qua để có thể toàn tâm toàn ý phục vụ cho cộng đồng thợ mỏ nghèo khổ này.
Những người trước đây thường phản ứng với ông giờ đã hiểu và rất kính trọng ông.
Ông ý thức rất rõ ràng giữa lời nói và hành động có một sự cách biệt khá lớn. Chính cuộc sống và hành động mới là tiếng nói chân tình và ấn tượng nhất, hơn tất cả mọi lời hoa mỹ. Ông nhận ra dù ở bất cứ nơi đâu, chỉ nên dùng lời nói khi thật cần thiết.
Tổng hợp theo “Sự giàu có tâm hồn” của Stever Goodier và “Hạt giống tâm hồn” tập III của First News)
PHÂN ĐOẠN VÀ ĐÁP ÁN
1. Vincent Van Gogh không chỉ là một họa sĩ thiên tài. Câu này GIỚI THIỆU TÀI NĂNG HỘI HỌA CỦA VAN COGH.
2. Thật sự, trước khi đi vào con đường hội họa, ông là một mục sư và năm 1879 đã từng được bổ nhiệm về giáo xứ Borinage trong một xứ mỏ thuộc nước Bỉ. Câu này dạy ĐỨC DUYÊN NGHIỆP GIÁO HÓA HIẾU SINH THÂN HÀNH.
3. Ông nhận thấy những người thợ mỏ ở nơi này phải làm việc trong những điều kiện hết sức kham khổ nhưng chỉ nhận được đồng lương còn cõi. Cuộc sống của họ rất cơ cực, thiếu thốn mọi bề, phải khó khăn xoay xở đủ cách mới có cái ăn hàng ngày. Câu này dạy THIẾU ĐỨC BỐ THÍ NHÂN QUẢ NGHIỆP BÁO TIỀN KIẾP.
4. Vincent cảm thấy rất áy náy khi nhận khoản phụ cấp của giáo hội – mặc dù nó chỉ cho phép ông sống một cuộc sống rất thanh đạm nhưng lại có vẻ như bất công so với những người nghèo khổ ở đây. Câu này dạy ĐỨC BÌNH ĐẲNG HIẾU SINH Ý HÀNH.
5. Vào một buổi chiều lạnh lẽo của tháng hai, trong khi đang nhìn những người thợ mỏ mệt mỏi lê bước về nhà khi tan tầm, ông nhìn thấy một cụ gìa đang chậm chạp băng ngang qua cánh đồng để đến nhà ông, người quấn chặt bằng những mảnh vải bố tời để giữ ấm. Câu này dạy NHÂN QUẢ NGHIỆP BÁO TIỀN KIẾP THIẾU ĐỨC BỐ THÍ Ý HÀNH.
6. Van Gogh quyết định lấy hết quần áo của mình ra, chỉ giữ lại một bộ để thay đổi và cho hết số còn lại. Ông tặng cho cụ già một bộ quần áo, tặng chiếc áo khoác cho một phụ nữ đang mang thai có chồng chết trong một tai nạn hầm mỏ. Ông sống hết sức dè sẻn, và dùng số tiền lương ít ỏi của mình để mua thức ăn cho những người thợ mỏ.
Khi một gia đình trong vùng có con mắc bệnh sốt thương hàn, dù lúc đó ông cũng đang bị sốt, ông cho mang ngay chiếc giường của mình đến cho những đứa trẻ này. Câu này dạy ĐỨC BỐ THÍ HIẾU SINH THÂN HÀNH.
7. Cảm kích trước tấm lòng nhân ái của ông, một gia đình giàu có trong vùng đã mời ông đến ở cùng họ. Nhưng Van Gogh đã từ chối lời đề nghị hấp dẫn này bằng cách lịch sự nói rằng đây là cám dỗ cuối cùng ông phải vượt qua để có thể toàn tâm toàn ý phục vụ cho cộng đồng thợ mỏ nghèo khổ này. Câu này dạy ĐỨC BÌNH ĐẲNG Ý THAM KHẨU HÀNH.
8. Những người trước đây thường phản ứng với ông giờ đã hiểu và rất kính trọng ông. Câu này dạy ĐỨC KÍNH TRỌNG HIẾU SINH Ý HÀNH.
9. Ông ý thức rất rõ ràng giữa lời nói và hành động có một sự cách biệt khá lớn. Chính cuộc sống và hành động mới là tiếng nói chân tình và ấn tượng nhất, hơn tất cả mọi lời hoa mỹ. Câu này dạy ĐỨC THÂN GIÁO HIẾU SINH Ý HÀNH.
10. Ông nhận ra dù ở bất cứ nơi đâu, chỉ nên dùng lời nói khi thật cần thiết. Câu này dạy ĐỨC CẨN TRỌNG LỜI NÓI HIẾU SINH KHẨU HÀNH.
(Mời các bạn đọc tiếp nhiều bài đạo đức rèn nhân cách khác trong sách - Đức Hiếu Sinh tập 1)
No comments:
Post a Comment